Tìm kiếm: hoàng cung
Bị thích khách trèo cây vào cung mưu sát năm 1813, vua Gia Khánh lệnh chặt toàn bộ cây ở trung tâm Tử Cấm Thành và không trồng lại.
Cuộc sống chốn thâm cung của vua chúa Trung Hoa cổ xưa luôn chứa đựng những bí ẩn mà người thời nay luôn muốn khám phá. Những bí mật về đêm động phòng hoa chúc của các bậc đế vương lại càng có sức khơi gợi trí tò mò ghê gớm.
Theo đánh giá của Hoàng Lâu, một nhà nghiên cứu lịch sử Trung Quốc, dường như cả cuộc đời Võ Tắc Thiên không nhiều bạn thân.
Hồ hoàng hậu quả thực xinh đẹp nhưng lại hoang dâm, gian dâm với đại thần trong triều rồi với hòa thượng.
Không thua kém triều đình, hậu cung được tổ chức phức tạp, với những cạnh tranh, mưu đồ thôn tính nhau đầy khắc nghiệt với những quy tắc ngầm khiến ai cũng giật mình.
Đế chế La Mã cổ đại đã ghi lại cái tên Nero Claudius Caesar- vị hoàng đế tàn bạo khiến cả thành Rome căm phẫn và ăn mừng khi ông qua đời. Những câu chuyện phòng the của ông cũng khiến người đời phải khiếp sợ.
Trong các bộ phim cung đấu, người xem chứng kiến cảnh nhiều cung nữ vì muốn nhận được sủng ái của đấng quân vương mà không từ mọi thủ đoạn. Thế nhưng thực tế, không phải cung nữ nào cũng được đổi đời. Và hầu như những ai lọt vào mắt xanh của nhà vua đều có kết thúc cực kỳ bi thảm.
Nhắc tới lăng mộ của Từ Hi, một số người tinh mắt sẽ nhận thấy điểm đặc biệt ở nơi này. Đó là phía trên ngôi mộ không hề có lấy một ngọn cỏ dại. Vậy đâu là lý do thực sự khiến ngôi mộ của Từ Hi chưa bao giờ xanh cỏ?
Ngôi mộ Võ Tắc Thiên được đồn thổi là ngôi mộ mà "ngàn năm vẫn vững". Vậy bên trong lăng mộ này còn ẩn chứa bí mật gì?
Trong Tử Cấm Thành Huế có hàng trăm công trình kiến trúc với quy mô lớn nhỏ khác nhau được phân chia tại nhiều khu vực.
Trong 94 kim sách triều Nguyễn lưu giữ ở Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, kim sách tấn phong Quốc mẫu Vương Thái phi Nguyễn Thị Hoàn có niên đại sớm nhất.
Việc các phi tần không được phát ra bất kỳ âm thanh nào trong lúc thị tẩm là điều lệ bất thành văn trong hậu cung Thanh triều và nó được đặt ra chỉ vì 1 lý do bất ngờ dưới đây.
Trong số 27 bảo vật quốc gia được công nhận trong đợt 11, bốn bảo vật được lưu giữ ở khu Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội, trong đó có thành bậc Điện Kính Thiên thuộc thế kỷ XVII.
Ngay cả khi Cố Cung đã trở thành địa điểm tham quan du lịch thì lãnh cung ở nơi đây vẫn không được mở cửa đón tiếp du khách. Đâu là lý do.
Hàng nghìn hiện vật khảo cổ gồm các loại gạch, ngói, đồ gốm men, đồ sành, đồ đất nung, đồ kim loại, đồ đá... được tìm thấy thông qua cuộc khai quật khu vực Chính điện Kính Thiên năm 2022. Trong đó, các nhà khoa học, khảo cổ học lần đầu tìm thấy những dấu tích về sân Đan Trì, đường Ngự đạo. Kết quả được công bố sáng 22/11.
End of content
Không có tin nào tiếp theo